Hình ảnh học y khoa trong chẩn đoán phân biệt Covid-19

Bài trình bày dịch từ https://radiologyassistant.nl/chest/covid-19/covid-19-differential-diagnosis

DÀN BÀI

Mở đầu

Các hình ảnh giả kính mờ

Hít vào không đủ sâu

Đậm độ khảm

Chẩn đoán phân biệt

Phù phổi do tim

Nhồi máu phổi

Xuất huyết phế nang

Viêm phổi tăng bạch cầu ái toan

Viêm phổi do thuốc

Viêm phổi do tia xạ

Viêm phổi quá mẫn

Viêm phổi mô kẽ không đặc hiệu (NSIP: Nonspecific interstitial pneumonia)

Adenocarcinoma

Bệnh tích protein phế nang (Alveolar proteinosis)

Các bệnh lý chồng lấp

Viêm phổi tổ chức hóa (Organizing pneumonia)

Viêm phổi do cúm

Viêm phổi do Pneumocystic jirovecii

Hội chứng nguy ngập hô hấp cấp người lớn

 

Bài này trình bày các chẩn đoán phân biệt, các hình ảnh CT gây nhầm lẫn hoặc chồng lấp với  COVID-19.

Khả năng chẩn đoán chính xác bệnh của hình ảnh phụ thuộc vào khả năng mắc bệnh trước khi tiến hành chụp.

Nếu tỷ lệ lưu hành của COVID-19 trong khu vực cao, thì khả năng nhiễm SARS-CoV-2 là rất lớn ở một bệnh nhân bị sốt, khó thở và CT bất thường.

Khả năng này thay đổi nếu các dấu hiệu lâm sàng ít nghi ngờ hơn, hoặc nếu tỷ lệ lưu hành COVID-19 trong khu vực thấp.

* Toàn văn bài viết vui lòng xem TẠI ĐÂY



Bác sĩ CKI Dương Thị Ánh Ngọc

Khoa Chẩn đoán hình ảnh – Bệnh viện Nhân dân 115

Cẩn thận với kẻ thù “vô hình” - Quản lý hen suyễn hiệu quả bằng cách tránh các chất gây dị ứng
HIỂU VỀ ĐỘT QUỴ VÀ ĐỘT TỬ: KIẾN THỨC CẦN BIẾT ĐỂ BẢO VỆ SỨC KHỎE
Bao nhiêu chất xơ trong một đĩa rau - Ăn ngon sống khỏe
Tư thế ngồi đúng khi làm việc – Bí quyết bảo vệ sức khỏe xương khớp
Thuyên tắc phổi – Những điều cơ bản cần biết
Hiểm họa chết người từ việc chích insulin sai cách ở người bệnh đái tháo đường
Test hơi thở ure (UBT) là gì?
Bệnh nhân gút nên ăn uống thế nào dịp Tết?
Dưỡng sinh - Ẩm thực mùa Tết
Người cao huyết áp ăn gì vào ngày Tết?
Social Zalo Zalo Social Facebook Facebook Social Youtube Youtube